Trẻ sơ sinh bị sôi bụng sẽ không nguyhiểm nếu không có triệu chứng nào đi kèm. Nếu bị sôi bụng mà kèm với bụng chướng,quấy khóc, không đánh rắm được,..thì các bạn phải đưa trẻ đin bệnh viện nhé!
Chăm sóc trẻ sơ sinh bị sôi bụng nhưthế nào?
Trẻ sơ sinh bị sôi bụng thường do rấtnhiều nguyên nhân: do mẹ cho bú sữa ngoài quá sớm, do khẩu phần ăn của mẹ có vấnđề hoặc do bé bú bình không đúng cách. Để trẻ sơ sinh không bị sôi bụng thì cácbạn cần lưu ý một số vấn đề sau:
+ Chế độ ăn uống của mẹ cũng có thể khiến trẻbị sôi bụng. Để bé không bị sôi bụng thì các mẹ nên ăn nhiều thực phẩm dễ tiêuhóa như các loại rau xanh, trái cây,…
+ Để trẻ sơ sinh không bị sôi bụngthì các bạn đừng cho trẻ dùng sữa ngoài sớm quá, cho trẻ uống sữa công thức khitrẻ từ 5-6 tháng trở lên để đường ruột thích nghi và hoạt động tốt hơn. Ngoàira, các bạn cũng nên tập cho trẻ bú sữa bình từ từ, không nên ép trẻ uống liền.Bởi vì như vậy sẽ khiến trẻ không thích, đường ruột bị chèn ép làm trẻ bị sôiruột là điều không tránh khỏi.
+ Khi trẻ sơ sinh bị sôi bụng thìkhông nên tự ý cho trẻ dùng bất cứ loại thuốc hay bài thuốc nào mà chưa được sựhướng dẫn của bác sĩ.
Khi nào đưa trẻ đi bệnh viện?
Hiện tượng sôi bụng ở các bé sơ sinh làbình thường, ngay cả người lớn cũng thế, nhưng không thể không đề phòng. Các bạncó thể theo dõi như sau:
1.Sôi bụng
2. Bụng chướng
3. Quấy khóc, bỏ bú
4. Không đánh rắm được (nếu trẻ đánhrắm liên tục nếu sau vài giờ mà không thấy mới tính).
5. Đi tướt hoặc không đi cầu hay đi cầukhông như bình thường.
Khi chăm sóc trẻ sơ sinh, nếu thấy béchỉ bị sôi bụng thì mẹ chỉ cần thay đổi lại chế độ ăn của mẹ và bé là được. Cònnếu thấy trẻ sơ sinh bị sôi bụng, kèm theo triệu chứng quấy khóc, bỏ bú, khôngđánh rắm được và đi tước hoặc không đi cầu hay không đi cầu như bình thường thìcác bạn phải đưa trẻ đến bệnh viên để được bác sĩ chuẩn đoán và điều trị kịp thời.
.....................................................................................................................................................................
camnangchobe.vn - Khi nào cần đưa trẻ sơ sinh bị sôi bụng đi bệnh viện